Social Items

Trẻ mắc hội chứng kích thích ruột thường dễ bị đau bụng, khó tiêu và chiếm khoảng từ 10 -20 % số lượng trẻ nhỏ nói chung. Hiện tại người ta vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân của hội chứng này nên các mẹ cần theo dõi để nhận biết chính xác nếu con có dấu hiệu mắc hội chứng này.
Thông thường trẻ mắc hội chứng này thường có các dâu thần kinh nhạy cảm làm cho ruột co bóp phản ứng quá mức khi gặp các tác nhân kích thích từ sữa, nội tiết tố, sự cẳng thẳng hay một vài loại kháng sinh



Dấu hiệu của hội chứng kích thích ruột ở trẻ nhỏ?


Thông thường trẻ mắc hội chứng này thường có các dâu thần kinh nhạy cảm làm cho ruột co bóp phản ứng quá mức khi gặp các tác nhân kích thích từ sữa, nội tiết tố, sự cẳng thẳng hay một vài loại kháng sinh. Các trẻ bị hội chứng kích thích ruột thì thường kéo dài vài ngày rồi sau đó triệu chứng đó giảm dần và biến mất. Mẹ cần quan sát bé để nắm được các triệu chứng của bệnh như sau:
  • Thường xuyên đầy bụng
  • Xì hơi
  • Dễ bị đau quặn bụng nhưng đi đại tiện sẽ hết
  • Có thể bị tiêu chảy, táo bón hoặc vừa cả hai triệu chứng
  • Xuất hiện chất nhày trong phân
Bên cạnh những triệu chứng thường gặp kể trên, bé còn tỏ ra mệt mỏi, khó chịu, thường phải đi đại tiện gấp hay tiểu đêm nhiều.
Khi trẻ bị hội chứng ruột kích thích sẽ có các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài…

Nguyên nhân trẻ em mắc hội chứng kích thích ruột

Thực tế cho tới nay người ta vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân của căn bệnh này. Theo các chuyên gia y tế, đây là sự mất đồng bộ giữa não và sự co thắt của tuột gây ra. Bé mắc bệnh sẽ thường xuyên gặp những cơn co thắt ruột bất thường gây ra cơn đau quặn bụng. Việc co thắt này làm tăng tốc độ di chuyển của phân ra ngoài gây ra chứng tiêu chảy hoặc giảm tốc độ di chuyển của phân gây ra táo bón, đầy bụng.
Một số ý kiến cho rằng hội chứng kích thích ruột có thể là bệnh di truyền từ người có gen giống nhau trong gia đình. Tuy nhiên, nhiều người lại phản bác ý kiến khi cho rằng bệnh thường dễ tái đi tái lại do thức ăn không thích hợp hay những căng thẳng về thần kinh hay tình cảm… Đúng vậy, yếu tố lo âu, chán nản hay căng thẳng thần kinh là một trong những nguyên nhân làm cho hội chứng kích thích ruột thêm trầm trọng.
Ngoài ra, những yếu tố do sự thay đổi nội tiết trong cơ thể, một số loại thuốc kháng sinh hay bệnh nhiễm trùng hệ tiêu hóa gây ra.
Chuẩn đoán hội chứng kích thích ruột cần tiến hành xét nghiệm máu, nội soi trực tràng

Đối với bác sĩ chuyên khoa, việc chuẩn đoán hội chứng kích thích ruột ở trẻ em không chỉ dựa trên các triệu chứng đơn thuần mà cần tiến hành xét nghiệm để tránh nhầm lẫn với các bệnh khác có triệu chứng như vậy.
  • Xét nghiệm máu
  • Xét nghiệm phân
  • Nội soi trực tràng

Cách điều trị Hội chứng ruột kích thích ở trẻ em?

Rất khó để điều trị dứt điểm hội chứng ruột kích thích, bạn chỉ có thể tìm cách hạn chế bệnh tái phát để tránh ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt bằng cách điều hòa chế độ ăn uống, sử dụng men vi sinh, dùng thuốc và giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.
Điều hòa chế độ ăn: Mẹ nên hạn chế con ăn các thực phẩm giầu chất béo, chế phẩm từ sữa, đồ uống chứa caffeine, đồ uống chứa chất ngọt nhân tạo hay các thức ăn làm bé đầy hơi như lạc, đậu, bắp cải … Đồng thời chú ý bổ sung thêm chất xơ vào trong khẩu phần ăn của bé hàng ngày.
Dùng men vi sinh: Men vi sinh sẽ cung cấp các vi khuẩn có lợi cho đường ruột nhằm giảm bớt các triệu chứng của hội chứng kích thích ruột ở trẻ em. Trên thị trường có nhiều loại men vi sinh dạng nén, viên nang, dạng bột. Ngoài ra, mẹ có thể lựa chọn sữa chua hay các loại nước uống lên men cho con uống đều được.
Giữ tinh thần thoải mái: Việc căng thẳng và buồn bã chỉ làm cho hội chứng kích thích ruột nặng thêm. Nếu bé đã đến tuổi đi học thì mẹ nên nói chuyện về việc học tập của bé thường xuyên, hạn chế việc gây áp lực cho bé hay yêu cầu con học thêm quá nhiều.
Dùng thuốc: Nếu những cách trên không có tác dụng gì bạn nên hỏi bác sĩ để kê đơn cho bé những loại thuốc chống co thắt ruột.

Hội chứng kích thích ruột ở trẻ em – Nhận biết và điều trị như thế nào?

Trẻ mắc hội chứng kích thích ruột thường dễ bị đau bụng, khó tiêu và chiếm khoảng từ 10 -20 % số lượng trẻ nhỏ nói chung. Hiện tại người ta vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân của hội chứng này nên các mẹ cần theo dõi để nhận biết chính xác nếu con có dấu hiệu mắc hội chứng này.
Thông thường trẻ mắc hội chứng này thường có các dâu thần kinh nhạy cảm làm cho ruột co bóp phản ứng quá mức khi gặp các tác nhân kích thích từ sữa, nội tiết tố, sự cẳng thẳng hay một vài loại kháng sinh



Dấu hiệu của hội chứng kích thích ruột ở trẻ nhỏ?


Thông thường trẻ mắc hội chứng này thường có các dâu thần kinh nhạy cảm làm cho ruột co bóp phản ứng quá mức khi gặp các tác nhân kích thích từ sữa, nội tiết tố, sự cẳng thẳng hay một vài loại kháng sinh. Các trẻ bị hội chứng kích thích ruột thì thường kéo dài vài ngày rồi sau đó triệu chứng đó giảm dần và biến mất. Mẹ cần quan sát bé để nắm được các triệu chứng của bệnh như sau:
  • Thường xuyên đầy bụng
  • Xì hơi
  • Dễ bị đau quặn bụng nhưng đi đại tiện sẽ hết
  • Có thể bị tiêu chảy, táo bón hoặc vừa cả hai triệu chứng
  • Xuất hiện chất nhày trong phân
Bên cạnh những triệu chứng thường gặp kể trên, bé còn tỏ ra mệt mỏi, khó chịu, thường phải đi đại tiện gấp hay tiểu đêm nhiều.
Khi trẻ bị hội chứng ruột kích thích sẽ có các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài…

Nguyên nhân trẻ em mắc hội chứng kích thích ruột

Thực tế cho tới nay người ta vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân của căn bệnh này. Theo các chuyên gia y tế, đây là sự mất đồng bộ giữa não và sự co thắt của tuột gây ra. Bé mắc bệnh sẽ thường xuyên gặp những cơn co thắt ruột bất thường gây ra cơn đau quặn bụng. Việc co thắt này làm tăng tốc độ di chuyển của phân ra ngoài gây ra chứng tiêu chảy hoặc giảm tốc độ di chuyển của phân gây ra táo bón, đầy bụng.
Một số ý kiến cho rằng hội chứng kích thích ruột có thể là bệnh di truyền từ người có gen giống nhau trong gia đình. Tuy nhiên, nhiều người lại phản bác ý kiến khi cho rằng bệnh thường dễ tái đi tái lại do thức ăn không thích hợp hay những căng thẳng về thần kinh hay tình cảm… Đúng vậy, yếu tố lo âu, chán nản hay căng thẳng thần kinh là một trong những nguyên nhân làm cho hội chứng kích thích ruột thêm trầm trọng.
Ngoài ra, những yếu tố do sự thay đổi nội tiết trong cơ thể, một số loại thuốc kháng sinh hay bệnh nhiễm trùng hệ tiêu hóa gây ra.
Chuẩn đoán hội chứng kích thích ruột cần tiến hành xét nghiệm máu, nội soi trực tràng

Đối với bác sĩ chuyên khoa, việc chuẩn đoán hội chứng kích thích ruột ở trẻ em không chỉ dựa trên các triệu chứng đơn thuần mà cần tiến hành xét nghiệm để tránh nhầm lẫn với các bệnh khác có triệu chứng như vậy.
  • Xét nghiệm máu
  • Xét nghiệm phân
  • Nội soi trực tràng

Cách điều trị Hội chứng ruột kích thích ở trẻ em?

Rất khó để điều trị dứt điểm hội chứng ruột kích thích, bạn chỉ có thể tìm cách hạn chế bệnh tái phát để tránh ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt bằng cách điều hòa chế độ ăn uống, sử dụng men vi sinh, dùng thuốc và giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.
Điều hòa chế độ ăn: Mẹ nên hạn chế con ăn các thực phẩm giầu chất béo, chế phẩm từ sữa, đồ uống chứa caffeine, đồ uống chứa chất ngọt nhân tạo hay các thức ăn làm bé đầy hơi như lạc, đậu, bắp cải … Đồng thời chú ý bổ sung thêm chất xơ vào trong khẩu phần ăn của bé hàng ngày.
Dùng men vi sinh: Men vi sinh sẽ cung cấp các vi khuẩn có lợi cho đường ruột nhằm giảm bớt các triệu chứng của hội chứng kích thích ruột ở trẻ em. Trên thị trường có nhiều loại men vi sinh dạng nén, viên nang, dạng bột. Ngoài ra, mẹ có thể lựa chọn sữa chua hay các loại nước uống lên men cho con uống đều được.
Giữ tinh thần thoải mái: Việc căng thẳng và buồn bã chỉ làm cho hội chứng kích thích ruột nặng thêm. Nếu bé đã đến tuổi đi học thì mẹ nên nói chuyện về việc học tập của bé thường xuyên, hạn chế việc gây áp lực cho bé hay yêu cầu con học thêm quá nhiều.
Dùng thuốc: Nếu những cách trên không có tác dụng gì bạn nên hỏi bác sĩ để kê đơn cho bé những loại thuốc chống co thắt ruột.

Không có nhận xét nào